Vì sao năm 2030 tất cả bao bì phải có khả năng tái chế tại EU?
Vì sao năm 2030 tất cả bao bì phải có khả năng tái chế tại EU?
Các quy định về đóng gói của Liên minh Châu Âu (EU) sắp được ban hành, hướng đến việc giảm thiểu chất thải bao bì, thúc đẩy hoạt động tái chế và sử dụng nguyên vật liệu tái chế trong sản xuất bao bì. Mục tiêu của điều này nhằm tạo ra một nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và carbon thấp.
Có thể nói, Quy định về bao bì và chất thải bao bì (PPWR - Packaging and Packaging Waste Regulation) được ban hành sắp tới sẽ thay đổi đáng kể tình hình hiện tại. Theo đó, quy định PPWR đang được khẩn trương xem xét và thống nhất, trước khi cuộc cuộc bầu cử Quốc hội EU diễn ra vào tháng 6/2024.
Nội dung chính của quy định Bao bì và chất thải bao bì PPWR bao gồm:
>>> Thách thức và cơ hội cho ngành bao bì giấy Việt Nam
Việc thực hiện PPWR cũng mong đợi nhựa tái chế sẽ dần thay thế nhựa nguyên sinh trong sản xuất bao bì. Cụ thể, đến năm 2030, bao bì nhựa tại EU phải chứa 10 - 35% hàm lượng tái chế và tăng lên 50 - 65% vào năm 2040.
Tuy nhiên, việc thiết lập một hệ thống tái chế hoàn thiện là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi phải cẩn thận đến từng chi tiết khi triển khai.
Hiện nay, quy định này vẫn đang trong quá trình xem xét và sửa đổi. Ngành bao bì hiện đang đối mặt với sự không chắc chắn. Các nhà tái chế không chắc liệu có nên mở rộng quy mô hoạt động hay không? Trong khi đó, các công ty sản xuất bao bì đang cân nhắc điều chỉnh phạm vi sản phẩm và đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D).
Sự ban hành của PPWR có thể ảnh hưởng đến luật pháp bên ngoài EU, và ảnh hưởng đến ngành bao bì thế giới trong tương lai.
Lược dịch từ packaging-gateway.com
Có thể nói, Quy định về bao bì và chất thải bao bì (PPWR - Packaging and Packaging Waste Regulation) được ban hành sắp tới sẽ thay đổi đáng kể tình hình hiện tại. Theo đó, quy định PPWR đang được khẩn trương xem xét và thống nhất, trước khi cuộc cuộc bầu cử Quốc hội EU diễn ra vào tháng 6/2024.
Tái chế - Tái sử dụng bao bì
Nội dung chính của quy định Bao bì và chất thải bao bì PPWR bao gồm:
- Năm 2023, tất cả bao bì phải có khả năng tái chế, dự kiến áp dụng ở quy mô lớn vào năm 2035.
- Đến năm 2030 và 2040, bao bì nhựa phải kết hợp với vật liệu tái chế, góp phần vào nền kinh tế tuần hoàn.
- Một số loại bao bì nhất định phải được tái sử dụng hoặc có thể làm đầy (refill). Ví dụ người mua có thể tái sử dụng chai lọ cũ để đựng khi mua hàng như xà phòng, kem đánh răng, nước rửa tay…
- Năm 2040, mục tiêu giảm 15% chất thải bao bì trên mỗi người, so với năm 2018.
>>> Thách thức và cơ hội cho ngành bao bì giấy Việt Nam
Chuyển sang nhựa tái chế
Việc thực hiện PPWR cũng mong đợi nhựa tái chế sẽ dần thay thế nhựa nguyên sinh trong sản xuất bao bì. Cụ thể, đến năm 2030, bao bì nhựa tại EU phải chứa 10 - 35% hàm lượng tái chế và tăng lên 50 - 65% vào năm 2040.Tuy nhiên, việc thiết lập một hệ thống tái chế hoàn thiện là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi phải cẩn thận đến từng chi tiết khi triển khai.
Thách thức cho ngành bao bì
Hiện nay, quy định này vẫn đang trong quá trình xem xét và sửa đổi. Ngành bao bì hiện đang đối mặt với sự không chắc chắn. Các nhà tái chế không chắc liệu có nên mở rộng quy mô hoạt động hay không? Trong khi đó, các công ty sản xuất bao bì đang cân nhắc điều chỉnh phạm vi sản phẩm và đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D).Sự ban hành của PPWR có thể ảnh hưởng đến luật pháp bên ngoài EU, và ảnh hưởng đến ngành bao bì thế giới trong tương lai.
Lược dịch từ packaging-gateway.com